Máy cắt bê tông KC - 12

09:32 |



Thông số kỹ thuật
Đơn vị
KC - 12
Động cơ xăng
Hp
       Honda GX160  - 5,5
Vận tốc cắt
V/p
2500
Đường kính lưỡi cắt
mm
350
Đ/kính trục lắp lưỡi cắt
Mm
27
Khả năng cắt sâu
mm
120
Dung tích thùng nước
Lít
20
Kích thước tổng thể
mm
1020 x 520 x 970
Tổng trọng lượng
Kg
108
Kiểu di chuyển
di chuyển bằng tay
Xuất xứ động cơ
Honda Thái Lan  hoặc  Kohler Đức.

Máy cắt bê tông KC - 16

09:17 |

Thông số kỹ thuật
Đơn vị
KC - 16
Động cơ xăng
Hp
* HondaGX390 – 14
* Kohler CH440 – 14
Vận tốc cắt
V/p
2000
Đường kính lưỡi cắt
mm
400
Đ/kính trục lắp lưỡi cắt
Mm
27
Khả năng cắt sâu
mm
140
Dung tích thùng nước
Lít
30
Kích thước tổng thể
mm
1300 x 580 x 1000
Tổng trọng lượng
Kg
140
Kiểu di chuyển
di chuyển bằng tay
Xuất xứ động cơ
Honda Thái Lan  hoặc  Kohler Đức.

Giới thiệu pa lăng xích | cấu tạo và nguyên lý hoạt động

19:51 |
Palăng là  thiết bị nâng hạ đơn giản sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và xây dựng. Pa lăng gồm có 2 loại chính đó là Pla lăng xích và Pa lăng điện
Pa lăng điện

Pa lăng điện được có thể sử dụng độc lập để kéo vật hoặc dùng làm cơ cấu nâng của cần trục thiếu nhi, cầu trục.
Pa lăng điện là một tời điện có kết cấu gọn, các bộ phận động cơ điện, hộp giảm tốc và tang tời được bố trí thẳng hàng với tang tời ở giữa. Loại máy này thường được treo trên cao để nâng vật, và có thể có cơ cấu di chuyển trên một ray hoặc trên cánh dưới của dầm thép I đặt trên cao.


Trường hợp treo pa lăng trên cao và dùng 1 dây cáp để kéo vật thì vật nâng có thể xoay hoặc dao động qua lại do cáp rãi trên bề mặt tang. Để tránh các hiện tượng này, pa lăng điện có hai dây quấn lên tang về hai phía đối xứng nhau qua mặt phẳng giữa tang.

 Pa lăng xích tay

Palăng xích tay là thiết bị nâng độc lập dùng sức người làm nguồn động lực, dùng để kéo vật lên cao hoặc theo phương ngang, sau khi kéo căng có thể neo giữ vật tạm thời.

 Pa lăng xích một số đặc điểm hoạt động
:

Palăng xích là thiết bị nâng độc lập dùng sức người làm nguồn động lực, dùng để kéo vật lên cao hoặc theo phương ngang, sau khi kéo căng có thể neo giữ vật tạm thời.

 Pa lăng xích có kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, vận tốc nâng nhỏ, tải trọng nâng từ 0,5 đến 5T, độ cao nâng đến 3m.


Palăng xích kiểu dùng truyền động trục vít –bánh vít:
1. Xích tải;
2. Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời;
3. Đĩa xích kéo;
4. Bánh vít;
5. Móc treo palăng;
6. Đĩa xích dẫn động;
7. Trục vít;
8. Xích dẫn vô tận;
9 Móc treo vật

Trong xây dựng, pa lăng xích thường được dùng để nâng và lắp ráp cấu kiện khi khối lượng công việc nhỏ, không thường xuyên; dùng trong công tác kích kéo như xê dịch máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi đến vị trí làm việc mới. Pa lăng xích còn đuợc dùng để hỗ trợ sửa chữa máy móc thiết bị.

Nguyên lý hoạt động:

Khi kéo xích vô tận 8, xích này sẽ dẫn động quay đĩa xích 6 và làm quay trục vít 7, qua bộ truyền trục vít – bánh vít (7 , 4) đĩa xích 3 được dẫn động quay theo. Trường hợp đĩa xích 3 được dẫn động quay ngược chiều kim đồng hồ, vật sẽ được kéo lên; nếu dẫn động đĩa xích 3 quay theo chiều ngược lại, vật sẽ được hạ xuống.
Truyền động trục vít – bánh vít trong pa lăng có khả năng tự hãm giữ vật ở độ cao nào đó, để tăng tính an toàn người ta thiết kế có phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời.

Bạn đang có nhu cầu sử dụng Pa lăng, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ:

Dây chày đầm dùi

19:43 |
Dây chày đầm dùi JinLong có tác dụng đầm, nén chặt bê tông tại các công trình xây dựng, cả trong xây dựng cầu đường và trong xây dựng dân dụng.
 Các sản phẩm dây chày đang được phân phối với giá cả ưu đãi cộng với dịch vụ bảo hành lâu dài tại Công ty Cổ phần Máy Lạc Hồng Đa chỉ : số 228-C5, Khu đô thị đại kim, Hoàng mai, Hà nội.
Dưới đây là một số thông tin về các sản phẩm dây chày:

MODEL
ZN25
ZN35
ZN50
ZN70
Đường kính (mm)
26
36
51
68
Tần số rung (hz)
258,3
225
200
200
Biên độ (mm)
0,75
0,95
1,15
1,35
Hiệu suất (m3/h)
4
8
20
30
Chiều dài dây dùi (mm)
4000
4000-6000
4000-6000
4000-6000
Trọng lượng (kg)
8
11-15
17-20
20-26

Đổi số ra chữ trong Excel

20:38 |

Đổi số ra chữ trong Excel


 Nếu dùng Excel để lập phiếu thu tiền cho khách hàng, bạn sẽ cần ghi số tiền bằng chữ. Để khỏi mất công ghi “bằng tay”, ta hãy tạo một hàm trong Excel “chuyên trị” việc này. Cách làm như sau:
1. Khởi động Excel, tạo một workbook mới (hoặc dùng Book1 như mặc định). Chọn Tools\ Macro\ Visual Basic Editor để mở cửa sổ soạn thảo VBA. Trong cửa sổ Project Explorer (nếu không thấy thì chọn View\ Project Explorer để mở nó), chọn VBAProject (Book1). Chọn Insert\ Module để thêm một module vào workbook.
2. Gõ nội dung hàm đổi số ra chữ SoRaChu(N) như đoạn mã 1 vào module mới tạo.
Đoạn mã 1
Function SoRaChu(ByVal NumCurrency As Currency) As String
If NumCurrency = 0 Then
SoRaChu = "Không đồng"
Exit Function
End If
If NumCurrency > 922337203685477# Then ‘ Số lớn nhất của loại CURRENCY
SoRaChu = "Không đổi được số lớn hơn 922,337,203,685,477"
Exit Function
End If
'-------------------------------------------------
Static CharVND(9) As String, BangChu As String, I As Integer
Dim SoLe, SoDoi As Integer, PhanChan, Ten As String
CharVND(1) = "một"
CharVND(2) = "hai"
CharVND(3) = "ba"
CharVND(4) = "bốn"
CharVND(5) = "năm"
CharVND(6) = "sáu"
CharVND(7) = "bảy"
CharVND(8) = "tám"
CharVND(9) = "chín"
'-------------------------------------------------
SoLe = Int((NumCurrency - Int(NumCurrency)) * 100) '2 kí số lẻ
I = 1
PhanChan = Trim$(Str$(Int(NumCurrency)))
While Len(PhanChan) > 0
Select Case I
Case 1 'Dong
Dong = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Dong))))
Case 2 'Ngan
Ngan = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Ngan))))
Case 3 'Trieu
Trieu = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Trieu))))
Case 4 'Ty
Ty = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Ty))))
Case 5 'Ngan Ty
NganTy = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(NganTy))))
End Select
I = I + 1
Wend
If NganTy = 0 And Ty = 0 And Trieu = 0 And Ngan = 0 And Dong = 0 Then
BangChu = "không đồng "
I = 5
Else
BangChu = ""
I = 0
End If
While I <= 5 ‘ Bắt đầu đổi
Select Case I
Case 0
SoDoi = NganTy
Ten = "ngàn tỷ"
Case 1
SoDoi = Ty
Ten = "tỷ"
Case 2
SoDoi = Trieu
Ten = "triệu"
Case 3
SoDoi = Ngan
Ten = "ngàn"
Case 4
SoDoi = Dong
Ten = "đồng"
Case 5
SoDoi = SoLe
Ten = "xu"
End Select
If SoDoi <> 0 Then
Tram = Int(SoDoi / 100)
Muoi = Int((SoDoi - Tram * 100) / 10)
DonVi = (SoDoi - Tram * 100) - Muoi * 10
BangChu = BangChu + IIf(Tram <> 0, CharVND(Tram) + " trăm ", "")
If Muoi = 0 And Tram <> 0 And DonVi <> 0 Then
BangChu = BangChu + "lẻ "
Else
If Muoi <> 0 Then
BangChu = BangChu+IIf(Muoi <> 0 And Muoi <> 1,CharVND(Muoi)+" mươi ","mười ")
End If
End If
If Muoi <> 0 And DonVi = 5 Then
BangChu = BangChu + "lăm " + Ten + " "
Else
If Muoi <> 0 And Muoi <> 1 And DonVi = 1 Then
BangChu = BangChu + "mốt " + Ten + " "
Else
BangChu = BangChu + IIf(DonVi <> 0, CharVND(DonVi) + " " + Ten + " ", Ten + " ")
End If
End If
Else
BangChu = BangChu + IIf(I = 4, "đồng ", "")
End If
I = I + 1
Wend
If SoLe = 0 Then
BangChu = BangChu + "chẵn"
End If
Mid$(BangChu, 1, 1) = UCase$(Mid$(BangChu, 1, 1))
SoRaChu = BangChu
End Function
Bạn để ý, hàm SoRaChu có phân biệt cách đọc số 1 (một hay mốt), 5 (năm hay lăm), mươi hay mười và chỉ đổi số có trị lớn nhất là 922,337, 203, 685, 477. Các chữ Việt có dấu trong đoạn mã 1 có mã Unicode.
3. Chuyển sang cửa sổ Excel để kiểm tra hàm bằng cách thử gõ vào ô bất kỳ, ví dụ: =SoRaChu(922337203,34). Nếu êm xuôi thì chuyển sang bước kế tiếp.
4. Mô tả hàm để chọn chính xác tên hàm khi bạn sử dụng công cụ Past Function. Trong cửa sổ Excel, chọn menu Tools\ Macro\ Macros để hiển thị hộp thoại Macro. Gõ tên hàm SoRaChu vào ô Macro name, rồi bấm Options để mở tiếp hộp thoại Macro Options, gõ nội dung mô tả hàm vào ô Description, bấm OK để đóng hộp thoại Macro Options, cuối cùng bấm Cancel để đóng hộp thoại Macro.
5. Ghi workbook lên đĩa thành tập tin TienBac.XLA (ví dụ). Bạn phải đặt tập tin này đúng chỗ để mỗi lần Excel khởi động sẽ nạp nó tự động.
Đối với Excel XP trên Windows XP:
C:\Documents and Settings\UserName\Application Data\Microsoft\AddIns
Đối với Excel 2000 trên Windows 98:
C:\Windows\Application Data\Microsoft\AddIns
Đối với Excel 97 trên Windows 98:
C:\Program Files\Microsoft Office\Office\Library
Đóng Excel mà không cần ghi lại các thay đổi trên Book1.
6. Dùng Windows Explorer để thêm mô tả cho add-in bằng cách bấm chuột phải trên tên tập tin TienBac.XLA, chọn mục Properties để mở hộp thoại Properties, chọn thẻ Summary để gõ mô tả vào ô Comments, gõ tên của add-in vào ô Title. Chọn nút OK để chấp nhận các thông tin vừa nêu.
7. Khởi động lại Excel, cài đặt add-in vừa tạo cho Excel bằng cách chọn trình đơn Tools\ Add-Ins để mở hộp thoại Add-Ins, chọn tên add-in của ta trong danh sách Add-Ins available, rồi bấm OK.
Từ đây trở về sau, mỗi lần mở Excel, bạn đương nhiên dùng được hàm SoRaChu trong add-in TienBac.XLA.

Kỹ thuật Đầm bê tông

01:36 |

Kỹ thuật Đm bê tông

Đầm bê tông là một công đoạn trong công tác (hay công việc) đúc bê tông và bê tông cốt thép. Công đoạn này, chính là việc làm chặt kết cấu bê tông, ngay khi còn ở dạng vữa, vừa được đổ vào khuôn đúc, trước khi bê tông bắt đầu đông kết, bằng các tác động chấn động từ bên ngoài bề mặt hay từ trong lòng của kết cấu bê tông.
Mc đích
Vữa bê tông là một loại vật liệu hỗn hợp của các loại vật liệu hạt rời, cỡ hạt từ mịn đến thô. Trong lòng vữa bê tông, kể cả tới khi đã được đổ (hay còn gọi là rải) vàokhuôn đúc bê tông, vẫn còn độ rỗng rất lớn. Nếu cứ để tồn tại độ rỗng như vậy, sau khi bê tông đã ninh kết và đóng rắn, thì kết cấu bê tông trở nên xốp, không đặc chắc, không đồng nhất và chịu lực kém. Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trước khi đổ bê tông bắt buộc đã phải có cốt thép trong khuôn đúc, mà khoảng cách giữa các cốt thép thường nhỏ hẹp, để vữa bê tông luồn qua được các khoảng cách này thường cần phải có lực dồn đẩy từ bên ngoài. Do đó, khi đúc các kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép, cần phải tiến hành công đoạn đầm bê tông, sau khi đã đổ (hay rải) vữa bê tông vào khuôn, nhằm làm giảm tới mức tối đa độ rỗng của kết cấu bê tông, đảm bảo vữa bê tông chảy qua mọi khoảng hở giữa các cốt thép và tới được mọi điểm của kết cấu, bao bọc được hoàn toàn cốt thép, loại bỏ các hiện tượng rỗ và rỗng của kết cấu bê tông.
Các phương thc đm bê tông
Có hai phương thức đầm bê tông, đó là: đầm ngoài và đầm trong. Phương thức đầm ngoài lại được chia thành: phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong mỗi phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì đều có thể thi công theo hai phương thức đầm thủ công (tức là bằng tay) và đầm bằng máy.
Phương thức đầm trong lòng kết cấu bê tông
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường áp dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập,... Ở phương thức đầm này, khi thi công bằng máy, người ta thường sử dụng một loại thiết bị đầm gọi là máy đầm dùi.
Phương thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông
Phương thức đầm mặt thoáng của kết cấu bê tông
Phương thức này, thường được thực hiện cho những kết cấu có diện mặt thoáng lớn. trong xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp, thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm này thường có chiều dày (hay chiều sâu) nhỏ dưới 180 mm, như: kết bản sàn, nền đường bê tông, nền nhà, nền sân bay,... Khi dùng phương thức thi công bằng máy, đối với kết cấu mỏng, thì máy đầm mặt được dùng để đầm là loại máy đầm bàn.
Nhưng đối với các công trình thủy như: đê, đập thủy điện,... thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm mặt này có thể có chiều sâu lớn, khi đó thường phải thi công bằng máy với loại máy đầm đặc biệt (xe lu,...), dùng loại bê tông đặc biệt (bê tông đầm lăn, thường có độ sụt bằng 0) và phương thức đầm mặt đặc biệt (gọi là phương thức đầm lăn).
Phương thức đầm cạnh khuôn đúc bê tông
Đây là phương thức tạo các chấn động trong hệ thống khuôn đúc bê tông, qua đó truyền các tác động này sang vữa bê tông nằm trong khuôn, làm cho bê tông được đặc chắc. Phương thức này thường sử dụng cho các kết cấu bê tông dạng thành đứng, có bề dày (tức là khoảng cách giữa hai ván khuôn thành hai bên) nhỏ, như kết cấu tường, kết cấu cột, hay các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Trong phương thức này có thể gây chấn động ở lần lượt từng phần hay có thể toàn bộ hệ khuôn đúc bê tông. Nếu đầm chấn động từng phần thì có thể dùng cho các kết cấu đổ tại chỗ như cột hay tường bê tông. Lúc này đối với đầm máy thì có thể treo thiết bị rung vào từng điểm của ván khuôn thành, tạo rung cục bộ để làm chặt kết cấu bê tông tại vùng xung quanh điểm treo máy rung. Nếu kết cấu nhỏ có thể dùng phương pháp thi công thủ công bằng cách lấy búa gõ ở từng vùng của ván khuôn thành.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn, dùng để chế tạo các cấu kiện cho các công trình thi công theo công nghệ thi công lắp ghép, được chế tạo tại nhà máy, nên thường phải khống chế kích thước. Do đó đối với các cấu kiện này thì thường sử dụng phương thức đầm cạnh toàn phần, có nghĩa là rung toàn bộ hệ thống khuôn đúc. Ví dụ: để đúc các đoạn ống cống bê tông, thường có kích thước như sau: dài 1 ÷ 2 m, đường kính 0,6 ÷ 1,8 m, người ta đặt toàn bộ hệ khuôn đúc trên một bàn rung kích thước khoảng (3,0 x 3,0) m, và rung toàn bộ hệ thống bằng một thiết bị rung chạy điện 3 pha.
Trường hợp đặc biệt đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn có dạng ống tròn như: ống cống, cột điện ly tâm, người ta sử dụng một phương thức đầm cạnh đặc biệt là áp dụng nguyên lý ly tâm của chuyển động quay để đầm bê tông. Khi đó hệ khuôn đúc chỉ có một lớp tròn bên ngoài, đổ vữa bê tông vào trong, cho hệ khuôn đúc quay tròn quanh trục của nó, nhờ có lực ly tâm mà vữa được đẩy ra giáp thành khuôn đúc và phân bố dày đặc quanh thành, đảm bảo độ đặc chắc của kết cấu bê tông.
Đm bê tông th công
Đặc điểm và phạm vi áp dụng
Đầm bê tông bằng thủ công chất lượng không tốt vì khi đầm bê tông bằng thủ công độ đặc chắc của bê tông kém hơn đầm bê tông bằng máy. Chỉ nên sử dụng đầm bê tông thủ công khi không có máy đầm hoặc không thể đầm bê tông bằng máy được. Khi đầm bê tông bằng thủ công, vữa bê tông cần phải được chế tạo với độ sụt không nhỏ hơn 6 cm (lớn hơn đầm bằng máy, lượng nước chế trộn cần nhiều hơn), đồng thời để đảm bảo chất lượng vữa bê tông tương đương đầm máy thì lượng xi măng cũng cần phải tăng lên thêm 10-15% so với đầm máy (giữ một tỷ lệ nước trên xi măng ổn định).
Đầm bê tông bằng thủ công cũng có đầy đủ cả 3 phương thức: đầm trong (dùng thép tròn, xà beng để nhồi chọc đối với kết cấu sâu), đầm mặt (đầm gang, đầm sắt nặng 6–10 kg), đầm cạnh (búa gõ vào mặt ngoài cốp pha).


GIỚI THIỆU, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ĐẦM DÙI HIỆU QUẢ

01:29 |

GIỚI THIỆU, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ĐẦM DÙI HIỆU QUẢ


Máy Lạc Hồng  xin cung cấp một vài thông tin liên quan đến máy đầm dùi tới khách hàng để quý khách hiểu hơn về sản phẩm và sử dụng sản phẩm tốt hơn:
Đầm dùi là loại đầm dân dụng hay dùng, có loại dùng motor điện, có loại dùng động cơ. Khi đổ bê tông cột hay đà, phải dùng cái dùi cho vào rung trong cột hay đà khi bê tông còn loãng. Làm cho rung để bê tông nèn chặt lại.
Dùng loại đầmdùi  giúp đảm bảo nèn chặt bê tông đồng đều (ít lỗi) bề mặt bê tông đẹp. Không như phương pháp thủ công chỉ dùng thanh sắt sọc và gõ ván khuôn ( gây nhiều lỗi và rỗ bề mặt)


Phương pháp, cách sử dụng đầm dùi


-Phải đảm bảo sau khi đầm bê tông không được đầm quá chặt và không bị rỗ
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ, dấu hiệu để nhận biết là vữa bê tông nổi lên bề mặt mà bọt khí không còn nữa.
- Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước đó 10 cm.
- Bắt đầu đầm từ vị trí đổ bê tông lan ra các phía và góc đầm phải là 90 độ là tốt nhất, góc nghiêng sẽ làm cho bê tông bị phân tầng.
Được tạo bởi Blogger.

Máy uốn cắt sắt trung quốc

Tổng số lượt xem trang

Máy cắt bê tông KC - 12

Máy cắt bê tông KC - 12



Thông số kỹ thuật
Đơn vị
KC - 12
Động cơ xăng
Hp
       Honda GX160  - 5,5
Vận tốc cắt
V/p
2500
Đường kính lưỡi cắt
mm
350
Đ/kính trục lắp lưỡi cắt
Mm
27
Khả năng cắt sâu
mm
120
Dung tích thùng nước
Lít
20
Kích thước tổng thể
mm
1020 x 520 x 970
Tổng trọng lượng
Kg
108
Kiểu di chuyển
di chuyển bằng tay
Xuất xứ động cơ
Honda Thái Lan  hoặc  Kohler Đức.

Máy cắt bê tông KC - 16

Máy cắt bê tông KC - 16

Thông số kỹ thuật
Đơn vị
KC - 16
Động cơ xăng
Hp
* HondaGX390 – 14
* Kohler CH440 – 14
Vận tốc cắt
V/p
2000
Đường kính lưỡi cắt
mm
400
Đ/kính trục lắp lưỡi cắt
Mm
27
Khả năng cắt sâu
mm
140
Dung tích thùng nước
Lít
30
Kích thước tổng thể
mm
1300 x 580 x 1000
Tổng trọng lượng
Kg
140
Kiểu di chuyển
di chuyển bằng tay
Xuất xứ động cơ
Honda Thái Lan  hoặc  Kohler Đức.

Giới thiệu pa lăng xích | cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Giới thiệu pa lăng xích | cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Palăng là  thiết bị nâng hạ đơn giản sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và xây dựng. Pa lăng gồm có 2 loại chính đó là Pla lăng xích và Pa lăng điện
Pa lăng điện

Pa lăng điện được có thể sử dụng độc lập để kéo vật hoặc dùng làm cơ cấu nâng của cần trục thiếu nhi, cầu trục.
Pa lăng điện là một tời điện có kết cấu gọn, các bộ phận động cơ điện, hộp giảm tốc và tang tời được bố trí thẳng hàng với tang tời ở giữa. Loại máy này thường được treo trên cao để nâng vật, và có thể có cơ cấu di chuyển trên một ray hoặc trên cánh dưới của dầm thép I đặt trên cao.


Trường hợp treo pa lăng trên cao và dùng 1 dây cáp để kéo vật thì vật nâng có thể xoay hoặc dao động qua lại do cáp rãi trên bề mặt tang. Để tránh các hiện tượng này, pa lăng điện có hai dây quấn lên tang về hai phía đối xứng nhau qua mặt phẳng giữa tang.

 Pa lăng xích tay

Palăng xích tay là thiết bị nâng độc lập dùng sức người làm nguồn động lực, dùng để kéo vật lên cao hoặc theo phương ngang, sau khi kéo căng có thể neo giữ vật tạm thời.

 Pa lăng xích một số đặc điểm hoạt động
:

Palăng xích là thiết bị nâng độc lập dùng sức người làm nguồn động lực, dùng để kéo vật lên cao hoặc theo phương ngang, sau khi kéo căng có thể neo giữ vật tạm thời.

 Pa lăng xích có kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, vận tốc nâng nhỏ, tải trọng nâng từ 0,5 đến 5T, độ cao nâng đến 3m.


Palăng xích kiểu dùng truyền động trục vít –bánh vít:
1. Xích tải;
2. Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời;
3. Đĩa xích kéo;
4. Bánh vít;
5. Móc treo palăng;
6. Đĩa xích dẫn động;
7. Trục vít;
8. Xích dẫn vô tận;
9 Móc treo vật

Trong xây dựng, pa lăng xích thường được dùng để nâng và lắp ráp cấu kiện khi khối lượng công việc nhỏ, không thường xuyên; dùng trong công tác kích kéo như xê dịch máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi đến vị trí làm việc mới. Pa lăng xích còn đuợc dùng để hỗ trợ sửa chữa máy móc thiết bị.

Nguyên lý hoạt động:

Khi kéo xích vô tận 8, xích này sẽ dẫn động quay đĩa xích 6 và làm quay trục vít 7, qua bộ truyền trục vít – bánh vít (7 , 4) đĩa xích 3 được dẫn động quay theo. Trường hợp đĩa xích 3 được dẫn động quay ngược chiều kim đồng hồ, vật sẽ được kéo lên; nếu dẫn động đĩa xích 3 quay theo chiều ngược lại, vật sẽ được hạ xuống.
Truyền động trục vít – bánh vít trong pa lăng có khả năng tự hãm giữ vật ở độ cao nào đó, để tăng tính an toàn người ta thiết kế có phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời.

Bạn đang có nhu cầu sử dụng Pa lăng, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ:

Dây chày đầm dùi

Dây chày đầm dùi
Dây chày đầm dùi JinLong có tác dụng đầm, nén chặt bê tông tại các công trình xây dựng, cả trong xây dựng cầu đường và trong xây dựng dân dụng.
 Các sản phẩm dây chày đang được phân phối với giá cả ưu đãi cộng với dịch vụ bảo hành lâu dài tại Công ty Cổ phần Máy Lạc Hồng Đa chỉ : số 228-C5, Khu đô thị đại kim, Hoàng mai, Hà nội.
Dưới đây là một số thông tin về các sản phẩm dây chày:

MODEL
ZN25
ZN35
ZN50
ZN70
Đường kính (mm)
26
36
51
68
Tần số rung (hz)
258,3
225
200
200
Biên độ (mm)
0,75
0,95
1,15
1,35
Hiệu suất (m3/h)
4
8
20
30
Chiều dài dây dùi (mm)
4000
4000-6000
4000-6000
4000-6000
Trọng lượng (kg)
8
11-15
17-20
20-26

Đổi số ra chữ trong Excel

Đổi số ra chữ trong Excel

Đổi số ra chữ trong Excel


 Nếu dùng Excel để lập phiếu thu tiền cho khách hàng, bạn sẽ cần ghi số tiền bằng chữ. Để khỏi mất công ghi “bằng tay”, ta hãy tạo một hàm trong Excel “chuyên trị” việc này. Cách làm như sau:
1. Khởi động Excel, tạo một workbook mới (hoặc dùng Book1 như mặc định). Chọn Tools\ Macro\ Visual Basic Editor để mở cửa sổ soạn thảo VBA. Trong cửa sổ Project Explorer (nếu không thấy thì chọn View\ Project Explorer để mở nó), chọn VBAProject (Book1). Chọn Insert\ Module để thêm một module vào workbook.
2. Gõ nội dung hàm đổi số ra chữ SoRaChu(N) như đoạn mã 1 vào module mới tạo.
Đoạn mã 1
Function SoRaChu(ByVal NumCurrency As Currency) As String
If NumCurrency = 0 Then
SoRaChu = "Không đồng"
Exit Function
End If
If NumCurrency > 922337203685477# Then ‘ Số lớn nhất của loại CURRENCY
SoRaChu = "Không đổi được số lớn hơn 922,337,203,685,477"
Exit Function
End If
'-------------------------------------------------
Static CharVND(9) As String, BangChu As String, I As Integer
Dim SoLe, SoDoi As Integer, PhanChan, Ten As String
CharVND(1) = "một"
CharVND(2) = "hai"
CharVND(3) = "ba"
CharVND(4) = "bốn"
CharVND(5) = "năm"
CharVND(6) = "sáu"
CharVND(7) = "bảy"
CharVND(8) = "tám"
CharVND(9) = "chín"
'-------------------------------------------------
SoLe = Int((NumCurrency - Int(NumCurrency)) * 100) '2 kí số lẻ
I = 1
PhanChan = Trim$(Str$(Int(NumCurrency)))
While Len(PhanChan) > 0
Select Case I
Case 1 'Dong
Dong = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Dong))))
Case 2 'Ngan
Ngan = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Ngan))))
Case 3 'Trieu
Trieu = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Trieu))))
Case 4 'Ty
Ty = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(Ty))))
Case 5 'Ngan Ty
NganTy = Val(Right$(PhanChan, 3))
PhanChan = Left$(PhanChan, Len(PhanChan) - Len(Trim$(Str$(NganTy))))
End Select
I = I + 1
Wend
If NganTy = 0 And Ty = 0 And Trieu = 0 And Ngan = 0 And Dong = 0 Then
BangChu = "không đồng "
I = 5
Else
BangChu = ""
I = 0
End If
While I <= 5 ‘ Bắt đầu đổi
Select Case I
Case 0
SoDoi = NganTy
Ten = "ngàn tỷ"
Case 1
SoDoi = Ty
Ten = "tỷ"
Case 2
SoDoi = Trieu
Ten = "triệu"
Case 3
SoDoi = Ngan
Ten = "ngàn"
Case 4
SoDoi = Dong
Ten = "đồng"
Case 5
SoDoi = SoLe
Ten = "xu"
End Select
If SoDoi <> 0 Then
Tram = Int(SoDoi / 100)
Muoi = Int((SoDoi - Tram * 100) / 10)
DonVi = (SoDoi - Tram * 100) - Muoi * 10
BangChu = BangChu + IIf(Tram <> 0, CharVND(Tram) + " trăm ", "")
If Muoi = 0 And Tram <> 0 And DonVi <> 0 Then
BangChu = BangChu + "lẻ "
Else
If Muoi <> 0 Then
BangChu = BangChu+IIf(Muoi <> 0 And Muoi <> 1,CharVND(Muoi)+" mươi ","mười ")
End If
End If
If Muoi <> 0 And DonVi = 5 Then
BangChu = BangChu + "lăm " + Ten + " "
Else
If Muoi <> 0 And Muoi <> 1 And DonVi = 1 Then
BangChu = BangChu + "mốt " + Ten + " "
Else
BangChu = BangChu + IIf(DonVi <> 0, CharVND(DonVi) + " " + Ten + " ", Ten + " ")
End If
End If
Else
BangChu = BangChu + IIf(I = 4, "đồng ", "")
End If
I = I + 1
Wend
If SoLe = 0 Then
BangChu = BangChu + "chẵn"
End If
Mid$(BangChu, 1, 1) = UCase$(Mid$(BangChu, 1, 1))
SoRaChu = BangChu
End Function
Bạn để ý, hàm SoRaChu có phân biệt cách đọc số 1 (một hay mốt), 5 (năm hay lăm), mươi hay mười và chỉ đổi số có trị lớn nhất là 922,337, 203, 685, 477. Các chữ Việt có dấu trong đoạn mã 1 có mã Unicode.
3. Chuyển sang cửa sổ Excel để kiểm tra hàm bằng cách thử gõ vào ô bất kỳ, ví dụ: =SoRaChu(922337203,34). Nếu êm xuôi thì chuyển sang bước kế tiếp.
4. Mô tả hàm để chọn chính xác tên hàm khi bạn sử dụng công cụ Past Function. Trong cửa sổ Excel, chọn menu Tools\ Macro\ Macros để hiển thị hộp thoại Macro. Gõ tên hàm SoRaChu vào ô Macro name, rồi bấm Options để mở tiếp hộp thoại Macro Options, gõ nội dung mô tả hàm vào ô Description, bấm OK để đóng hộp thoại Macro Options, cuối cùng bấm Cancel để đóng hộp thoại Macro.
5. Ghi workbook lên đĩa thành tập tin TienBac.XLA (ví dụ). Bạn phải đặt tập tin này đúng chỗ để mỗi lần Excel khởi động sẽ nạp nó tự động.
Đối với Excel XP trên Windows XP:
C:\Documents and Settings\UserName\Application Data\Microsoft\AddIns
Đối với Excel 2000 trên Windows 98:
C:\Windows\Application Data\Microsoft\AddIns
Đối với Excel 97 trên Windows 98:
C:\Program Files\Microsoft Office\Office\Library
Đóng Excel mà không cần ghi lại các thay đổi trên Book1.
6. Dùng Windows Explorer để thêm mô tả cho add-in bằng cách bấm chuột phải trên tên tập tin TienBac.XLA, chọn mục Properties để mở hộp thoại Properties, chọn thẻ Summary để gõ mô tả vào ô Comments, gõ tên của add-in vào ô Title. Chọn nút OK để chấp nhận các thông tin vừa nêu.
7. Khởi động lại Excel, cài đặt add-in vừa tạo cho Excel bằng cách chọn trình đơn Tools\ Add-Ins để mở hộp thoại Add-Ins, chọn tên add-in của ta trong danh sách Add-Ins available, rồi bấm OK.
Từ đây trở về sau, mỗi lần mở Excel, bạn đương nhiên dùng được hàm SoRaChu trong add-in TienBac.XLA.

Kỹ thuật Đầm bê tông

Kỹ thuật Đầm bê tông

Kỹ thuật Đm bê tông

Đầm bê tông là một công đoạn trong công tác (hay công việc) đúc bê tông và bê tông cốt thép. Công đoạn này, chính là việc làm chặt kết cấu bê tông, ngay khi còn ở dạng vữa, vừa được đổ vào khuôn đúc, trước khi bê tông bắt đầu đông kết, bằng các tác động chấn động từ bên ngoài bề mặt hay từ trong lòng của kết cấu bê tông.
Mc đích
Vữa bê tông là một loại vật liệu hỗn hợp của các loại vật liệu hạt rời, cỡ hạt từ mịn đến thô. Trong lòng vữa bê tông, kể cả tới khi đã được đổ (hay còn gọi là rải) vàokhuôn đúc bê tông, vẫn còn độ rỗng rất lớn. Nếu cứ để tồn tại độ rỗng như vậy, sau khi bê tông đã ninh kết và đóng rắn, thì kết cấu bê tông trở nên xốp, không đặc chắc, không đồng nhất và chịu lực kém. Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trước khi đổ bê tông bắt buộc đã phải có cốt thép trong khuôn đúc, mà khoảng cách giữa các cốt thép thường nhỏ hẹp, để vữa bê tông luồn qua được các khoảng cách này thường cần phải có lực dồn đẩy từ bên ngoài. Do đó, khi đúc các kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép, cần phải tiến hành công đoạn đầm bê tông, sau khi đã đổ (hay rải) vữa bê tông vào khuôn, nhằm làm giảm tới mức tối đa độ rỗng của kết cấu bê tông, đảm bảo vữa bê tông chảy qua mọi khoảng hở giữa các cốt thép và tới được mọi điểm của kết cấu, bao bọc được hoàn toàn cốt thép, loại bỏ các hiện tượng rỗ và rỗng của kết cấu bê tông.
Các phương thc đm bê tông
Có hai phương thức đầm bê tông, đó là: đầm ngoài và đầm trong. Phương thức đầm ngoài lại được chia thành: phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong mỗi phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì đều có thể thi công theo hai phương thức đầm thủ công (tức là bằng tay) và đầm bằng máy.
Phương thức đầm trong lòng kết cấu bê tông
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường áp dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập,... Ở phương thức đầm này, khi thi công bằng máy, người ta thường sử dụng một loại thiết bị đầm gọi là máy đầm dùi.
Phương thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông
Phương thức đầm mặt thoáng của kết cấu bê tông
Phương thức này, thường được thực hiện cho những kết cấu có diện mặt thoáng lớn. trong xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp, thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm này thường có chiều dày (hay chiều sâu) nhỏ dưới 180 mm, như: kết bản sàn, nền đường bê tông, nền nhà, nền sân bay,... Khi dùng phương thức thi công bằng máy, đối với kết cấu mỏng, thì máy đầm mặt được dùng để đầm là loại máy đầm bàn.
Nhưng đối với các công trình thủy như: đê, đập thủy điện,... thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm mặt này có thể có chiều sâu lớn, khi đó thường phải thi công bằng máy với loại máy đầm đặc biệt (xe lu,...), dùng loại bê tông đặc biệt (bê tông đầm lăn, thường có độ sụt bằng 0) và phương thức đầm mặt đặc biệt (gọi là phương thức đầm lăn).
Phương thức đầm cạnh khuôn đúc bê tông
Đây là phương thức tạo các chấn động trong hệ thống khuôn đúc bê tông, qua đó truyền các tác động này sang vữa bê tông nằm trong khuôn, làm cho bê tông được đặc chắc. Phương thức này thường sử dụng cho các kết cấu bê tông dạng thành đứng, có bề dày (tức là khoảng cách giữa hai ván khuôn thành hai bên) nhỏ, như kết cấu tường, kết cấu cột, hay các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Trong phương thức này có thể gây chấn động ở lần lượt từng phần hay có thể toàn bộ hệ khuôn đúc bê tông. Nếu đầm chấn động từng phần thì có thể dùng cho các kết cấu đổ tại chỗ như cột hay tường bê tông. Lúc này đối với đầm máy thì có thể treo thiết bị rung vào từng điểm của ván khuôn thành, tạo rung cục bộ để làm chặt kết cấu bê tông tại vùng xung quanh điểm treo máy rung. Nếu kết cấu nhỏ có thể dùng phương pháp thi công thủ công bằng cách lấy búa gõ ở từng vùng của ván khuôn thành.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn, dùng để chế tạo các cấu kiện cho các công trình thi công theo công nghệ thi công lắp ghép, được chế tạo tại nhà máy, nên thường phải khống chế kích thước. Do đó đối với các cấu kiện này thì thường sử dụng phương thức đầm cạnh toàn phần, có nghĩa là rung toàn bộ hệ thống khuôn đúc. Ví dụ: để đúc các đoạn ống cống bê tông, thường có kích thước như sau: dài 1 ÷ 2 m, đường kính 0,6 ÷ 1,8 m, người ta đặt toàn bộ hệ khuôn đúc trên một bàn rung kích thước khoảng (3,0 x 3,0) m, và rung toàn bộ hệ thống bằng một thiết bị rung chạy điện 3 pha.
Trường hợp đặc biệt đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn có dạng ống tròn như: ống cống, cột điện ly tâm, người ta sử dụng một phương thức đầm cạnh đặc biệt là áp dụng nguyên lý ly tâm của chuyển động quay để đầm bê tông. Khi đó hệ khuôn đúc chỉ có một lớp tròn bên ngoài, đổ vữa bê tông vào trong, cho hệ khuôn đúc quay tròn quanh trục của nó, nhờ có lực ly tâm mà vữa được đẩy ra giáp thành khuôn đúc và phân bố dày đặc quanh thành, đảm bảo độ đặc chắc của kết cấu bê tông.
Đm bê tông th công
Đặc điểm và phạm vi áp dụng
Đầm bê tông bằng thủ công chất lượng không tốt vì khi đầm bê tông bằng thủ công độ đặc chắc của bê tông kém hơn đầm bê tông bằng máy. Chỉ nên sử dụng đầm bê tông thủ công khi không có máy đầm hoặc không thể đầm bê tông bằng máy được. Khi đầm bê tông bằng thủ công, vữa bê tông cần phải được chế tạo với độ sụt không nhỏ hơn 6 cm (lớn hơn đầm bằng máy, lượng nước chế trộn cần nhiều hơn), đồng thời để đảm bảo chất lượng vữa bê tông tương đương đầm máy thì lượng xi măng cũng cần phải tăng lên thêm 10-15% so với đầm máy (giữ một tỷ lệ nước trên xi măng ổn định).
Đầm bê tông bằng thủ công cũng có đầy đủ cả 3 phương thức: đầm trong (dùng thép tròn, xà beng để nhồi chọc đối với kết cấu sâu), đầm mặt (đầm gang, đầm sắt nặng 6–10 kg), đầm cạnh (búa gõ vào mặt ngoài cốp pha).


GIỚI THIỆU, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ĐẦM DÙI HIỆU QUẢ

GIỚI THIỆU, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ĐẦM DÙI HIỆU QUẢ

GIỚI THIỆU, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ĐẦM DÙI HIỆU QUẢ


Máy Lạc Hồng  xin cung cấp một vài thông tin liên quan đến máy đầm dùi tới khách hàng để quý khách hiểu hơn về sản phẩm và sử dụng sản phẩm tốt hơn:
Đầm dùi là loại đầm dân dụng hay dùng, có loại dùng motor điện, có loại dùng động cơ. Khi đổ bê tông cột hay đà, phải dùng cái dùi cho vào rung trong cột hay đà khi bê tông còn loãng. Làm cho rung để bê tông nèn chặt lại.
Dùng loại đầmdùi  giúp đảm bảo nèn chặt bê tông đồng đều (ít lỗi) bề mặt bê tông đẹp. Không như phương pháp thủ công chỉ dùng thanh sắt sọc và gõ ván khuôn ( gây nhiều lỗi và rỗ bề mặt)


Phương pháp, cách sử dụng đầm dùi


-Phải đảm bảo sau khi đầm bê tông không được đầm quá chặt và không bị rỗ
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ, dấu hiệu để nhận biết là vữa bê tông nổi lên bề mặt mà bọt khí không còn nữa.
- Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước đó 10 cm.
- Bắt đầu đầm từ vị trí đổ bê tông lan ra các phía và góc đầm phải là 90 độ là tốt nhất, góc nghiêng sẽ làm cho bê tông bị phân tầng.